K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

\(3n:\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow3n-3+3:\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+3:\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow3:\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

thế n-1 vô từng trường hợp các ước của 3 rồi tìm n nha

dấu : là chia hết nha

14 tháng 2 2018

\(n^2+7n+2=n\left(n+4\right)+3\left(n+4\right)-10\)

Để biểu thức chia hết thì \(n+4\inƯ\left(10\right)\)

Bạn tự giải tiếp nk.

14 tháng 2 2018

cảm ơn bn nhak

Bạn ơi, cái ý thứ 2 hình như đáp án là 6 thì phải, còn cách thình bày mình yếu lắm,đừng hỏi

Mình nhầm, là trình bày

24 tháng 6 2018

\(2n^3-38n=2\left(n^3-19n\right)=2\left(n^3-n-18n\right)=2\left(n\left(n^2-1\right)-18n\right)=2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)\)

vì n,n-1,n+1 là 3 số nguyên liên tiếp \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)

   n,n-1 là 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(18⋮6\Rightarrow18n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n⋮6\)

\(2⋮2\)\(\Rightarrow2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)⋮2\cdot6=12\Rightarrow2n^3-38n⋮12\)(đpcm)

19 tháng 10 2017

3n + 7 : n + 4

= 3.1 + 7 : 1 + 4

= (3 + 7) : 5

= 10 : 5

= 2

= > n = 1 

27 tháng 1 2016

tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai

27 tháng 1 2016

giải cho mình đi

5 tháng 5 2016

Ta có: (n+4)/(n+7)=1-(3/(n+7))

 => n+7 thuộc Ư(3) => n+7 thuộc 1, -1, 3, -3

 => n thuộc -6, -8, -4, -10

 Chúc bạn học tốt!

5 tháng 5 2016

VD dấu hiệu chia hết là '' : '' nhé!

n+4 : n +7 

=> n+7( -7 +4) :n+7

=>( n+7) -3: n+7

=> -3 : n+7 

=> n+7 thuộc Ư (-3) ={ -1;-3;3;1}

=> n = { -8; -10; -4; -6}

Vì n thuộc N* nên n thuộc tập hợp rỗng.

9 tháng 4 2018
ấn nhầm nha, chỗ 3n+2 là= 2 (mod 3) chứ ko phải mod 8
9 tháng 4 2018
câu này dễ màk